cấn thị kim liên
Chiều ven sông       Bấy giờ tôi còn là một chú bé lên mười. Nhà tôi ở một làng ven sông, tuổi thơ tôi đã gắn với cái bến nước của làng. Quên sao được những buổi chiều thuyền về đậu kín, tiếng người lao xao trong tiếng hạ buồm cót két và mùi tanh nồng của những tấm lưới giăng dọc bờ cát. Ở đó tôi có những thằng bạn cùng lớp nướng cá giỏi như người lớn. Chúng nó thường kéo tôi đi lên phía cuối làng, chỗ tôi vẫn cắt cỏ hàng ngày, lấy mũi dao bới đất thành một cái bếp lò, vơ cỏ khô đốt lên và đặt x...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Ngô Thị Kim Ngân
Xem chi tiết
Ngô Thị Kim Ngân
16 tháng 3 2022 lúc 10:55

mọi người cứu mình với, mình được cô giao từ sáng mà giờ chưa làm xong

Bình luận (0)
Dương Khánh Giang
16 tháng 3 2022 lúc 11:20

Tác giả viết rất hay vì tác giả là một  nhà thơ , nhà báo , nhà văn!!hiha

Bình luận (0)
Ngô Thị Kim Ngân
16 tháng 3 2022 lúc 14:18

bạn trả lời thế sao tớ viết vào vở được, tớ nghĩ mãi mới ra câu trả lời vì chả ai trả lời câu hỏi của tớ:

-Qua đoạn văn trên tác giả dùng những từ ngữ rất mộc mạc nhưng trong đó là cả một sự quan sát tinh tế nên ta thấy đoạn văn rất hay,truyền cảm nhưng vẫn gần gũi với người đọc

Bình luận (0)
Nguyen Doan Long Nhat
Xem chi tiết
Cihce
12 tháng 3 2023 lúc 9:29

A. Đọc thầm bài:

                                                  Chiều ven sông         

          Bấy giờ, tôi còn là một chú bé lên mười. Nhà tôi ở một làng ven sông, tuổi thơ tôi đã gắn bó với cái bến nước của làng. Quên sao được những buổi chiều thuyền về đậu kín, tiếng người lao xao trong tiếng hạ buồm cót két và mùi tanh nồng của những tấm lưới giăng dọc bờ cát. Ở đó, tôi có những thằng bạn cùng lớp nướng cá giỏi như người lớn. Chúng nó thường kéo tôi đi lên phía cuối làng, chỗ tôi vẫn cắt cỏ hàng ngày, lấy mũi dao bới đất thành một cái bếp lò, vơ cỏ khô đốt lên và đặt xâu cá nệp chạm vào đầu ngọn lửa. Trong những phút yên tĩnh của buổi chiều làng, tôi đều nhận thấy mùi cá nướng hanh hao là một thứ phong vị ….

          Mỗi lần đi cắt cỏ, bao giờ tôi cũng tìm bứt một nắm lá, khoan khoái nằm xuống cạnh sọt cỏ đã đầy và nhấm nháp từng cây một, mắt lơ đễnh nhìn lên cây gạo độc nhất hoa đỏ rực cuối bãi, trên đó có đàn sáo đen cứ đậu xuống rồi lại bay tung lên, như ta thổi một nắm tàn giấy trên lòng bàn tay vậy ….

                                                                                                Trần Hòa Bình

      B. Dựa theo bài đọc, hãy khoanh tròn vào ý trả lời đúng nhất cho mỗi câu sau :

Câu 1. Tuổi thơ của tác giả đã gắn bó với hình ảnh nào của làng quê ?

          A.  Cây đa                      B.  Bến nước                   C.  Sân đình

Câu 2. Tác giả nhớ những kỉ niệm gì về những người bạn thuở nhỏ ?

A.     Cùng đi cắt cỏ ở cuối làng, đi chăn trâu.

B.      Cùng nghịch ngợm, chơi các trò chơi trẻ nhỏ.

C.      Cùng nướng cá, bạn nướng cá giỏi như người lớn.

Câu 3. Tác giả nhớ và miêu tả lại cái bến nước ở quê hương qua cảm nhận của những giác quan nào ?

A.     Thị giác và thính giác.

B.      Thính giác và khứu giác.

C.      Cả thị giác, thính giác và khứu giác.

Câu 4. Câu nào dưới đây là câu ghép ?

A.     Bấy giờ, tôi còn là một chú bé lên mười.

B.      Nhà tôi ở một làng ven sông, tuổi thơ tôi đã gắn bó với cái bến nước của làng.

 + CN1: Nhà tôi.

 + VN1: ở một làng ven sông.

 + CN2: tuổi thơ tôi.

 + VN2: đã gắn bó với cái bến nước của làng.

=> Được ngăn cách bởi dấu ','. Là Câu ghép vì có 2 cụm CN-VN trở lên.

C.      Ở đó, tôi có những thằng bạn cùng lớp nướng cá giỏi.

Câu 5. Trong đoạn văn : “Ở đó, tôi có những thằng bạn cùng lớp nướng cá giỏi như người lớn. Chúng nó thường kéo tôi đi lên phía cuối làng, chỗ tôi vẫn cắt cỏ hàng ngày, lấy mũi dao bới đất thành một cái bếp lò, vơ cỏ khô đốt lên và đặt xâu cá nệp chạm vào đầu ngọn lửa.”. Từ chúng nó được dùng để chỉ ai ?

A.     Những thằng bạn cùng lớp.

B.      Người lớn.                             C.  Những người đi đánh cá về.

Câu 6. Hai câu văn “Ở đó, tôi có những thằng bạn cùng lớp nướng cá giỏi như người lớn. Chúng nó thường kéo tôi đi lên phía cuối làng, chỗ tôi vẫn cắt cỏ hàng ngày, lấy mũi dao bới đất thành một cái bếp lò, vơ cỏ khô đốt lên và đặt xâu cá nệp chạm vào đầu ngọn lửa.” được liên kết với nhau bằng cách nào ?

A.     Dùng từ ngữ đồng nghĩa để thay thế các từ ở câu đứng trước.

B.      Lặp từ ngữ đã dùng ở câu trước.

C.      Dùng đại từ thay thế cho từ ngữ ở câu trước.

 

Câu 7. Ý của đoạn cuối bài văn là gì ?

A.     Tác giả miêu tả khung cảnh đồng quê vào mùa hè.

B.      Tác giả nhớ lại cảm giác khoan khoái khi nằm cạnh sọt cỏ ngắm nhìn cây gạo mùa hoa đỏ và đàn sáo đen.

C.      Tả cánh đồng và cây gạo quê tác giả vào buổi chiều.

 

Câu 8. Trường hợp nào dưới đây được dùng với nghĩa chuyển ?

A.     Mũi dao.

B.      Mũi con mèo.

C.      Mũi em bé hơi hếch.

 

Câu 9. Dòng nào sau đây chỉ các tính từ ?

A.     Nướng, bứt.

B.      Đỏ rực, tanh nồng.

C.      Lưới, bếp lò.

 

Câu 10. Dòng nào dưới đây chỉ các từ đồng nghĩa với từ yên tĩnh ?

A.     Tĩnh tại, bình tĩnh, tĩnh mịch.

B.      Tĩnh lặng, trầm tĩnh, yên vui.

C.      Tĩnh mịch, tĩnh lặng, yên lặng.

Bình luận (0)
cấn thị kim liên
Xem chi tiết
Ng Ngọc
20 tháng 3 2022 lúc 9:54

9 - Phân tích cấu tạo câu sau và cho biết đó là câu đơn hay câu ghép? Vì sao?

 "Nhà tôi ở một làng ven sông, tuổi thơ tôi đã gắn với cái bến nước của làng."

Câu ghép.

Vì có 2 vế:  "Nhà tôi ở một làng ven sông//, tuổi thơ tôi đã gắn với cái bến nước của làng."

Bình luận (10)
cấn thị kim liên
20 tháng 3 2022 lúc 9:55

xác định chủ ngữ vị ngữ cho mình nhé

 

Bình luận (0)
Ng Ngọc
20 tháng 3 2022 lúc 9:56

Chủ ngữ: In nghiêng

Vị ngữ: In đậm

 "Nhà tôi ở một làng ven sông, tuổi thơ tôi đã gắn với cái bến nước của làng."

Bình luận (0)
Vũ Hồng Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Vũ Hồng Ngọc Ánh
6 tháng 4 2023 lúc 20:42

bn nào làm nhanh đến giờ thì mik tick bn đó nba

 

Bình luận (0)
Nguyễn Châu Anh
6 tháng 4 2023 lúc 20:53

a các vế câu liên kết nhau bằng dấu ","

b''nhà tôi ở một làng ven sông, tuổi thơ tôi gắn liền với cái bến nước của làng''(in đậm là vị ngữ nhé)

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
7 tháng 10 2018 lúc 14:47
Câu Kiểu câu Tác dụng
1) Bấy giờ tôi còn làm một chú bé lên mười. Ai là gì ? Giới thiệu nhân vật "tôi".
2) Mỗi lần đi cắt cỏ, bao giờ tôi cũng tìm biết một nắm cây mía đất, khoan khoái nằm xuống cạnh sọt cỏ đã đầy và nhấm nháp từng cây một. Ai làm gì ? Kể các hoạt động của nhân vật “tôi".
3) Buổi chiều ở làng ven sông yên tĩnh một cách lạ lùng. Ai thế nào ? Kể về đặc điểm, tráng thái của buổi chiều ở làng ven sông
Bình luận (0)
Phan Thị Thu HIền
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
6 tháng 11 2019 lúc 16:00

a) Những từ ngữ trong đoạn 1 thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương là: đăm đắm nhìn theo, sức quyến rũ, nhớ thương mãnh liệt, day dứt.

b) Những kỉ niệm tuổi thơ gắn bó tác giả với quê hương.

c) Bài văn có 5 câu. Tất cả các câu trong bài đều là câu ghép.

d) - Các từ tôi, mảnh đất được lặp lại nhiều lần trong bài văn có tác dụng liên kết câu.Các từ ngữ được thay thế có tác dụng liên kết câu là:

Đoạn 1: Mảnh đất cọc cằn (câu 2) thay cho làng quê tôi (câu 1)

Đoạn 2: Mảnh đất quê hương (câu 3) thay cho mảnh đất cọc cằn (câu 2). Mảnh đất ấy (câu 4, 5) thay cho mảnh đất quê hương (câu 3).

Bình luận (0)
Trịnh Duy Hoàng
23 tháng 1 lúc 14:35

3

Bình luận (0)
Xem chi tiết

để ngày mai tui T.I.C.K cho các cao thủ nhé, chứ bây giờ tui phải đi ngủ rồi, Tôi hứa là ngày mai tôi T ick không sót 1 ai luôn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ki bo
Xem chi tiết
Linh Phương
11 tháng 10 2016 lúc 21:27

Nhận xét chung:

+ Về bài viết tốt về diễn cảm

+ Đúng với yêu cầu của đề bài

+ Nhưng vẫn phải thêm các từ ngữ ( chao ôi, nhớ, ôi........)

+ Bài khá ổn 

hihi

Bình luận (3)
Trần Minh Hưng
25 tháng 10 2016 lúc 20:15

hay lắm

Bình luận (1)
Nguyễn Thu Hoài
3 tháng 8 2018 lúc 20:40

Hay lắm bạn ạ. Khổ nỗi năm nay mình lên lớp sáu nhưng cô giáo lại bảo tả dòng sông nên mình ko có phúc tham khảo bài này rùi

Bình luận (1)